Vai trò của bột đá trong quá trinh lưu hóa cao su

04/07/2022 | 334

Bột đá được ứng dụng rộng dãi trong ngành cao su, khách hàng có thể đạt được hiệu quả giảm chi phí bằng cách cho phép độn Caco3 cao hơn mà không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất cũng như với sản phẩm cuối cùng.

Bột đá làm tăng độ cứng của hợp phần không lưu hóa và cải thiện các tính chất của cao su lưu hóa, làm tăng độ bền kéo, chống mài mòn, chống rách, và làm tăng độ cứng của cao su. Bộ đá có khả năng thay đổi mạnh độ nhớt và các tính chất của cao su lưu hóa khi tăng hàm lượng độn, trong khi chất độn không hoạt tính như canxi cacbonat CaCO3 nghiền (GCC) và kaolanh Kaolin không có các tính chất này, thậm chí còn làm giảm bớt tính chất cơ lý của cao su lưu

Canxi cacbonat được sử dụng trong ngành công nghiệp cao su với số lượng rất lớn, do có thể làm tăng sản lượng sản phẩm, tiết kiệm được cao su thiên nhiên đắt tiền để đạt được chi phí thấp hơn, mà chất lượng tốt hơn cao cao su nguyên chất về độ bền,  tính chống ăn mòn , độ rách. Ngoài ra chất độn CaCo3 có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh tính nhất quán của cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.

Bột đá Caco3 là vật liệu có thể tạo ra tương tác hóa học bề mặt màng đặc trưng hữu cơ với elastomer. Ngược lại, silic oxit SiO2 là chất có tương tác hóa học bề mặt màng đặc trưng vô cơ với elastomer, vì vậy về mặt hóa hoc, chất độn silic oxit SiO2 có thể được xử lý với hợp chất silan để thành cao su. Các chất độn này có sẵn với cỡ hạt sơ cấp 100 anstrom.

Bột đá CaCO3 được sử dụng trong chất dẻo nhiệt rắn để làm giảm chi phí mà không làm giảm đến chất lượng sản phẩm, nâng cao tính chất cơ học và quang học, kiểm soát độ nhớt, hệ số giãn nỡ của nhiệt, độ co sản phẩm.

Và để biết thêm thông tin vui lòng liên hệ hotline: 0393604290 hoặc website: https://moclangroup.com/ để được hỗ trợ.

 


(*) Xem thêm

Bình luận